Bài đăng

SAI LẦM VÀ CÁCH CHĂM SÓC DA DẦU MỤN

Hình ảnh
SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC DA DẦU MỤN Rửa mặt quá nhiều: Nhiều bạn lầm tưởng rằng rửa mặt nhiều sẽ giúp da sạch và ít dầu hơn. Nhưng rửa quá nhiều gây rối loạn cân bằng nước dưới da, kích thích tuyến bã nhờn hoạt động. Bên cạnh đó, da sẽ mất đi lớp tế bào tự nhiên, tạo điều kiện cho vi khuẩn , bụi xâm nhập. Mỗi ngày chỉ nên rửa mặt tối đa 2 lần/ngày. Chọn sai sữa rửa mặt: Đa số chọn loại có tính chất kiềm dầu, tẩy rửa cao. Tuy nhiên những loại này sẽ làm mất đi lượng dầu tự nhiên của da. Lúc này da bị hút hết nhờn sẽ tự động tiết ra lượng dầu gấp 2 để bù lại. Vì thế lúc này da dầu càng nặng hơn. Tẩy da chết quá 2 lần/tuần: Nếu tẩy da chết quá nhiều da sẽ mỏng, yếu, dễ bắt nắng hơn. Theo các chuyên gia da liễu nên dùng 2 lần/tuần với sản phẩm chứa: AHA, BHA. Đối với tẩy da chết vật lý, khuyến cáo các bạn nên áp dụng 1 lần/tuần và tuỳ vào đáp ứng của da bạn. Không dùng kem dưỡng ẩm: Nếu bỏ qua kem dưỡng ẩm da sẽ rất khô. Lúc này tuyến nhờn trên da kích thích tiết da n

UỐNG ISOTRETINOIN ĐỂ TRỊ MỤN LỢI HAY HẠI?

Hình ảnh
UỐNG ISOTRETINOIN LỢI HAY HẠI? ( hix thực sự mình đọc vài cmt ở mấy bai các bạn chỉ nhau uôngs isotretinoin mà mình sợ quá 😭) Uống acnotin từ lâu đã là một phương pháp điều trị mụn toàn thân được các bác sĩ áp dụng nhiều, vậy acnotin là gì? Điều trị mụn theo cơ chế nào? Tác dụng phụ ra sao? Trị mụn bằng isotretinoin lợi hay hại Trước tiên, Isotretinoin là một dẫn xuất của Vitamin A , được áp dụng trong điều trị đường uống có tác dụng làm giảm hoạt động của tiết bã dầu, bình thường hoá quá trình sừng hoá ở cổ nang lông, kháng viêm và giảm khuẩn mụn. Mà tất cả các vấn đề như tiết dầu quá mức, tắc nghẽn cổ lang lông, tang khuẩn mụn chính là các vấn đề gây lên mụn. Chính nhờ việc tác động lên tất cả các yếu tố gây mụn ( Isotretinoin gần như là giải phảp duy nhất giúp tác động lên cả 4 yếu tố hình thành mụn đó) mà Isotretinoin trở thành phương pháp gần như bất bại trong trị mụn. Song, Isotretinoin cũng có rất nhiều tác dụng phụ như gây dị tật thai nhi ( khi thuốc chưa được đào thải hết r